Dịch vụ làm lý lịch tư pháp tại TP.HCM

Một sản phẩm của Bankervn - Công ty tư vấn dịch vụ visa uy tín hàng đầu Việt Nam

Chào mừng Quý khách đến với Dịch vụ hỗ trợ làm lý lịch tư pháp số 1 và số 2 của Bankervn. Lý lịch tư pháp có 2 loại: số 1 và số 2. Đây là loại giấy tờ thường gặp khi làm visa dài hạn để lao động, định cư, kết hôn… tại nước ngoài. Giấy tờ này do Bộ tư pháp tại Hà Nội hoặc Sở tư pháp 63 tỉnh thành cấp. Thời gian cấp sau khi nộp hồ sơ được quy định là từ 2-3 tuần. Để hỗ trợ khách hàng tốt nhất, Bankervn cung cấp Dịch vụ lý lịch tư pháp đơn giản, nhanh chóng nhất có thể.

Dịch vụ làm lý lịch tư pháp

Thông tin dịch vụ

  • Đối tượng áp dụng: Công dân Việt Nam và nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh
  • Mục đích: xin visa, bảo lãnh, kết hôn, làm việc… 
  • Các loại LLTP: phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2
  • Dịch vụ LLTP bao gồmKhai đơn xin lý lịch tư pháp; Chuẩn bị hồ sơ và hướng dẫn nộp
  • Lưu ý: dịch vụ chỉ đi kèm các gói dịch vụ khác như visa, dịch thuật, dịch thuật công chứng, hợp thức hóa lãnh sự…

Hồ sơ làm lý lịch tư pháp

  • Thông tin khách hàng
  • Căn cước công dân hoặc chứng minh thư nhân dân
  • Giấy khai sinh
  • Sổ hộ khẩu hoặc giấy xác nhận cư trú

Quy trình dịch vụ

Tư vấn chi tiết

Tiếp nhận hồ sơ và phí

Xử lý, khai đơn

Bàn giao và hướng dẫn

Câu hỏi thường gặp

Lý lịch tư pháp là lý lịch do bộ tư pháp hoặc sở tư pháp cấp. Trong đó, ghi lại lý lịch về mặt pháp luật của một cá nhân hay còn gọi là án tích. Đây là giấy tờ duy nhất để xác thực việc cá nhân đó có tiền án tiền sự không, tình trạng thi hành án thế nào.

Tùy theo mục đích sử dụng, lý lịch tư pháp chia làm 2 loại:

  • Phiếu lý lịch tư pháp số 1 thường được dùng để xin việc làm tại Việt Nam hoặc xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài
  • Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thường được sử dụng để xin visa dài hạn lao động, học tập, kết hôn, định cư nước ngoài
  • Công dân Việt Nam: căn cước công dân
  • Công dân nước ngoài: giấy tờ thể hiện đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam

Sở tư pháp tại tỉnh thành cư trú hoặc Trung tâm lý lịch tư pháp Quốc gia tại Hà Nội

Theo quy định, thời gian từ khi nộp đơn đến khi nhận lý lịch tư pháp từ 2-3 tuần.

Theo Cổng dịch vụ công Quốc gia, các giấy tờ sau không được CNLS, HPHLS

  • Giấy tờ, tài liệu bị sửa chữa, tẩy xóa nhưng không được đính chính theo quy định pháp luật.
  • Giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có các chi tiết trong bản thân giấy tờ, tài liệu đó mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với giấy tờ, tài liệu khác trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
  • Giấy tờ, tài liệu giả mạo hoặc được cấp, chứng nhận sai thẩm quyền theo quy định pháp luật.
  • Giấy tờ, tài liệu đồng thời có con dấu và chữ ký không được đóng trực tiếp và ký trực tiếp trên giấy tờ, tài liệu. Con dấu, chữ ký sao chụp dưới mọi hình thức đều không được coi là con dấu gốc, chữ ký gốc.
  • Giấy tờ, tài liệu có nội dung vi phạm quyền và lợi ích của Nhà nước Việt Nam, không phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước Việt Nam hoặc các trường hợp khác có thể gây bất lợi cho Nhà nước Việt Nam.

Tùy thuộc vào đơn vị yêu cầu lý lịch tư pháp. Có đơn vị yêu cầu trong vòng 3 tháng, có đơn vị yêu cầu 6 tháng, thậm chí có đơn vị cho phép 1 năm

Có 2 cách làm lý lịch tư pháp phổ biến:

  • Khai đơn online và làm thủ tục qua đường bưu điện
  • Khai đơn online và làm thủ tục trực tiếp 

Chi tiết vui lòng tham khảo tại đây

ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ LÝ LỊCH TƯ PHÁP

Cam kết liên hệ trong vòng 60′ – Chỉ áp dụng trong giờ làm việc.